Báo cáo biện pháp Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi

Sức khoẻ là vấn đề quan trọng và được đặt lên hàng đầu của toàn nhân loại. Tập luyện TDTT đề rèn luyện sức khoẻ là thiết yếu trong sinh hoạt hàng ngày. Đất nước càng phát triển bao nhiều thì sự quan tâm đến phong trào tập luyện TDTT càng lớn bấy nhiêu. Trên thế giới, hàng năm tổ chức rất nhiều giải đấu TDTT, cùng với nó là sự đầu tư về công sức, tiền của và niềm khát khao chiến thắng tất cả đều có mục tiêu lớn nhất là sức khoẻ (khoẻ cả thể chất lẫn tinh thần)

Ở Việt Nam chúng ta, vấn đề giáo dục thể chất đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm mà cụ thể là các trường học khi xây dựng đều có nhà thể chất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học thể dục của các em đạt hiệu quả tốt. Trong chương trình thể dục của tiểu học được học một tuần 2 tiết với các nội dung cơ bản đó là:

+ ĐHĐN

+ Bài TD phát triển chung

+ Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

+ Trò chơi vận động

Đó là lượng vận động đủ giúp các em cân bằng giữa cơ thể và điều kiện sinh hoạt, góp phần làm cho cơ thể phát triển toàn diện, cân đối, tạo cơ sở tốt để nâng cao sức khoẻ, khả năng học tập, vui chơi. GDTC trong trường tiểu học là nền tảng cho các em làm quen với tập luyện TDTT sau này và nó phải được đặt lên hàng đầu trong bậc tiểu học đúng như lời nói của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: "Thể dục là mục tiêu không thể thiếu được trong quan điểm giáo dục của chúng ta, nó là cơ sở để tiếp thu tốt Đức dục - Mỹ dục - Trí dục".

 

doc 24 trang Khương Huỳnh 21/08/2023 6781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi

Báo cáo biện pháp Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi
ụng được ngỏng chõn bạn hoặc giằng kộp quần ỏo khi bạn chạy. 
- Khi gọi cỏc số, giỏo viờn cần tạo ra một sự hấp dẫn đối với học sinh bằng cỏch kộo dài từ "số" sau đú mới gọi chớnh thức số mấy, vớ dụ "số 3". Đối với học sinh lớp 4, 5 cú thể gọi liờn tiếp 2 - 3 số để cú trờn sõn 4 - 6 học sinh cựng giành cờ, nhưng quy định chỉ cú cựng cặp (cựng một số) mới được đuổi bắt giành cờ.
4.2.2. Trũ chơi mốo đuổi chuột:
 Mục đớch:
	Nhằm rốn luyện kĩ năng chạy, phỏt triển sức nhanh, sự thụng minh sỏng tạo.
Chuẩn bị:
- Chọn một nơi sạch sẽ, thoỏng mỏt, nền bằng phẳng. Tập hợp lớp thành một vũng trũn rộng mặt quay vào trong, cỏc em dang tay ngang và nắm lấy bàn tay của nhau vào thành những "lỗ hổng" để cho "mốo" và "chuột" chạy đuổi nhau.
- Chọn một em đúng vai "mốo", một em đúng vai "chuột". Hai em này đứng cỏch nhau 3m ở phớa trong vũng trũn.
Cỏch chơi:
	Khi cú hiệu lệnh của giỏo viờn, tất cả cỏc em đứng theo vũng trũn nắm tay nhau lắc lư và nhỳn chõn đồng thời đọc to cỏc cõu sau:
	"Mốo đuổi chuột,
	Mời bạn ra đõy
	Tay nắm chặt tay,
	Đứng thành vũng rộng
	Chuột luồn lỗ hổng
	Chạy vội chạy mau,
	Mốo đuổi đằng sau,
	Trốn đõu cho thoỏt!"
	Sau từ "thoỏt", "chuột" chạy luồn qua cỏc "lỗ hổng" chạy trốn khỏi "mốo" cũn "mốo" phải nhanh chúng luồn theo cỏc "lỗ hổng" mà "chuột" đó chạy để đuổi bắt "chuột". Khi đuổi kịp, "mốo" đập nhẹ vào người "chuột" và coi như "chuột" bị bắt, trũ chơi dừng lại đổi vai cho nhau hoặc thay bằng một đụi khỏc để trũ chơi lại được tiếp tục.
	Trường hợp sau 1 - 2 phỳt mà "mốo" vẫn khụng bắt được "chuột" cũng phải dừng lại và thay bằng một đụi khỏc để trỏnh cỏc em chơi quỏ sức. Cỏc em khụng được chạy hoặc đuổi trước khi hỏt xong. Khi chạy qua cỏc "lỗ hổng" cỏc em đứng theo vũng trũn khụng được hạ tay xuống để cản đường.
 Cỏch dạy:
- Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi và nội quy trũ chơi.
- Giỏo viờn dạy cỏc em học thuộc vần thơi trước khi chơi trũ chơi.
- Cho cỏc em chơi thử 1 - 2 lần sau đú mới cho chơi chớnh thức. Trong quỏ trỡnh chơi giỏo viờn phải giỏm sỏt cuộc chơi, kịp thời nhắc nhở cỏc em chỳ ý, trỏnh vi phạm nội quy chơi, đặc biệt là khụng được ngỏng chõn, ngỏng tay cản đường chạy của cỏc bạn.
- Giỏo viờn hướng dẫn để cỏc em cú thể tự tổ chức chơi và luyện tập ngoài giờ.
4.3. Trũ chơi rốn luyện kĩ năng bật nhảy và phỏt triển sức mạnh chõn:
4.3.1. Trũ chơi nhảy đỳng nhảy nhanh:
 Mục đớch:
	Nhằm rốn luyện sự khộo lộo linh hoạt, phỏt triển sức mạnh chõn.
 Chuẩn bị:
	Kẻ 2 ụ vuụng lớn, mỗi ụ cú cạnh 1m, rồi chia thành 4 ụ nhỏ, mỗi ụ cú cạnh 0,5m và đỏnh số như hỡnh vẽ. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phỏt cỏch nhau 1m. Cỏch vạch xuất phỏt 0,5m kẻ ụ số 1. Tập hợp học sinh thành 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị.
 Cỏch chơi:
	Khi cú lệnh của giỏo viờn, tất cả những em số 1 của mỗi hàng nhanh chúng bật bằng 2 chõn từ vạch xuất phỏt vào ụ số 1 (chạm đất bằng cả 2 chõn) sau đú nhảy bật đặt chõn trỏi vào ụ số 2 rồi bật nhảy chõn phải vào ụ số 3, nhảy chụm 2 chõn vào ụ số 4, tiếp theo bật nhảy bằng 2 chõn ra ngoài. Em số 1 nhảy xong đến số 2 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết. Hàng nào nhảy đỳng, nhảy xong nhanh nhất; hàng đú thắng cuộc. Những trường hợp nhảy khụng đạt yờu cầu bị trừ mỗi sai sút đú 1 điểm:
- Bạn nhảy trước 2 chõn chưa rời ụ số 4, bạn tiếp theo đó rời khỏi vạch xuất phỏt.
- Nhảy sai chõn vào cỏc ụ quy định.
- Nhảy để chõn chạm vạch hoặc nhảy từ ụ 4 khụng qua được ụ 2 ra ngoài ụ vuụng.
Cỏch dạy:
- Giỏo viờn gọi tờn trũ chơi sau đú chỉ dẫn cho học sinh biết vạch xuất phỏt, số thứ tự cỏc ụ vuụng nhỏ và giải thớch cỏch nhảy.
- Giỏo viờn làm mẫu, sau đú cho mỗi hàng một em lờn nhảy thử đồng thời tiếp tục giải thớch cỏch chơi để tất cả học sinh đều nắm vững cỏch chơi.
- Cho cỏc hàng tự chơi thử 2 - 3 lần, trong quỏ trỡnh đú giỏo viờn chỉ dẫn cho những học sinh nhảy sai chõn vào cỏc ụ.
- Cho cỏc hàng nhảy thử 1 lần theo lệnh của giỏo viờn (thống nhất cho tất cả cỏc hàng).
- Thi đấu giữa cỏc hàng.
- Hướng dẫn cho học sinh cỏch kẻ ụ và tự tập ở nhà. Đối với học sinh lớp 1, mỗi ụ nhỏ 0,5m, lớp 2, 3: 0,6m, lớp 4, 5: 0,7m.
4.3.2. Trũ chơi lũ cũ tiếp sức:
 Mục đớch:
	Phỏt triển sức mạnh chõn, khả năng phối hợp nhanh nhẹn, khộo lộo.
Chuẩn bị:
- Kẻ một vạch xuất phỏt. Cỏch vạch xuất phỏt 4-10m (tuỳ theo khối lớp từ bộ đến lớn) kẻ một vạch giới hạnh hoặc cầm 2-4 lỏ cờ hay đặt 2-4 vật làm chuẩn trong 2-4 vũng trũn nhỏ cú đường kớnh 0,5m.
- Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch xuất phỏt thẳng hướng với cờ (vật chuẩn). Số lượng học sinh trong 2-4 hàng phải bằng nhau và tương đương nhau về giới tớnh.
 Cỏch chơi:
	Khi cú lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chúng bật nhảy lũ cũ bằng một chõn về phớa trước vũng qua cờ rồi lại nhảy lũ cũ trở lại vạch xuất phỏt và đưa tay chạm sang người số 2. Em số 2 lại nhảy lũ cũ như em số 1 và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Hàng nào lũ cũ xong trước, ớt phạm quy là thắng cuộc.
Cỏc trường hợp phạm quy:
- Xuất phỏt trước lệnh.
- Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đó rời khỏi vạch xuất phỏt.
- Khụng bật vũng qua cờ (vật chuẩn)
- Khụng lũ cũ mà chạy.
 Cỏch dạy:
- Ổn định lớp theo đội hỡnh quy định.
- Giỏo viờn gọi tờn trũ chơi. Làm mẫu và giải thớch thế nào là động tỏc nhảy lũ cũ.
- Cho học sinh nhảy lũ cũ tại chỗ.
- Cho từng tổ nhảy lũ cũ về trước sau đú đứng lại quay đằng sau rồi nhảy lũ cũ về chỗ cũ (khoảng cỏch nhảy khoảng 3-5m)
- Giỏo viờn giải thớch cỏch chơi. Chỳ ý giới thiệu chi tiết động tỏc chạm tay của người nhảy trước với người chuẩn bị nhảy vỡ đõy là chỗ hay phạm quy.
- Cho cả lớp chơi thử 1-2 lần. Giỏo viờn giải thớch hoặc chỉ dẫn chỗ sai của một số học sinh để cả lớp nắm vững luật.
- Cho cỏc em chơi chớnh thức cú phõn thắng thua.
Chỳ ý: Giỏo viờn gợi ý đồng thời cho phộp cỏc em tự bố trớ người nhảy trước người nhảy sau trong đội của mỡnh cho kết quả, vớ dụ người thứ nhất là bạn khoẻ và nhanh sau đú đến bạn khỏc rồi một số bạn khoẻ và nhanh ở cuối
4.4. Trũ rốn luyện kĩ năng nộm đẩy, mang vỏc, co kộo và phỏt triển sức mạnh tay.
4.4.1. Trũ chơi tung búng cho nhau:
 Mục đớch:
	Nhằm rốn luyện sự khộo lộo chớnh xỏc, nhanh nhẹn; khả năng tập trung chỳ ý cao.
 Chuẩn bị:
	Hai học sinh một quả búng nhỏ (bằng cao su, nhựa). Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc sau đú cho quay thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau theo từng đụi một hàng nọ cỏch hàng kia 2,5m - 6m. Trong từng hàng, em nọ cỏch em kia tối thiểu 1m. Nếu sõn rộng cú thể tập hợp lớp thành 4 hàng dọc để tạo thành 2 đội hỡnh chơi, nếu sõn hẹp thỡ cho học sinh chơi làm 2 -3 đợt.
 Cỏch chơi:
- Đối với HS lớp 1,2 , sau khi cú lệnh của GV, từng đụi một cỏc em tung búng cho nhau. Tung búng bằng 1 tay theo kiểu đưa tay từ dưới thấp lờn cao về trước (khụng được nộm búng). Khi tung búng phải tung cho chớnh xỏc đến phớa trước ngực bạn, em bắt búng dựng 2 tay hoặc 1 tay bắt lấy búng sau đú chuyền búng sang tay thuận rồi lại tung búng sang cho bạn và trũ chơi cứ tếp tụcc như vậy, nếu búng bị rơi thỡ nhặt lờn và tiếp tục cuộc chơi. Khi tung và bắt búng cần di chuyển chõn sao cho tung và bắt búng được chớnh xỏc, dễ dàng.
- Đối với HS lớp 3 khụng tập hợp theo hàng ngang mà là 2 hàng dọc đối chiều nhau khoảng mỗi bờn 5 - 6 HS, như vậy 10 - 12 Hs mới cần 1 búng. Cỏc em lần lượt tung búng cho bạn ở hàng đối diện sau đú chạy vũng về tập hợp ở cuối hàng của mỡnh để chuẩn bị bắt và tung bũng. Trũ chơi cứ liờn tục như vậy, nếu búng rơi thỡ nhặt lờn và tiếp tục chơi.
 Cỏch dạy:
- GV tập hợp HS theo đội hỡnh như đó hướng dẫn, cho cỏc em cầm búng sau đú GV gọi tờn trũ chơi rồi hướng dẫn cho HS cỏch tung và bắt búng rồi cho HS chơi. riờng với HS lớp 3, lỳc đầu GV cho HS chơi theo đội hỡnh a, sau đú một số buổi tập mới chuyển sang cho cỏc em chơi theo đội hỡnh b. 
- Trũ chơi này đơn giản nhưng việc tổ chức cho HS chơi lại đũi hỏi rất cẩn thận , trật tự nếu khụng cỏc em sẽ rối loạn đội hinh, chạy xụ vào nhau hoặc tung búng vào người nhau v.v ..... Vỡ vậy GV phải luụn nhắc nhở cỏc em và nghiờm khắc với cỏc HS cố tỡnh nộm búng hoặc ngỏng chõn bạn bờn cạnh.Nếu cú điều kiện cho HS đứng cỏch nhau 2-3 m theo hàng ngang để HS đỡ xụ vào nhau.
 - Hướng dẫn cho HS cỏch chơi ngoài giờ.
4.4.2. Trũ chơi kộo co:
 Mục đớch:
	Nhằm rốn luyện sức mạnh tay - ngực, sự phối hợp đồng đội và sự gắng sức.
 . Chuẩn bị:
- Một dõy chóo bằng đay cú đường kớnh 3cm - 4cm hoặc dõy ni lụng cú đường kớnh 1,5cm - 2cm dài tối thiểu 10m. Cú thể dựng dõy trỳc, húp đỏ cú đường kớnh 4 - 6cm dài 3 - 4m. Ở khoảng giữa của dõy buộc 2 sợi dõy màu đỏ hay khăn cỏch nhau 1m để làm giới hạn chỗ cầm dõy của người đầu tiờn của mỗi đội. Nếu bằng cõy thỡ chỉ cần đỏnh dấu ở giữa.
- Kẻ 2 vạch giới hạn song song với nhau, cỏch nhau 1m ở giữa sõn, mỗi vạch dài khoảng 1m - 2m. Tuỳ theo dõy dài hay ngắn để xỏc định số người chơi mỗi đợt. Số người chơi mỗi đợt chia ra làm 2 đội cú số người bằng nhau và tỉ lệ nam nữ tương đương nhau.
- Cho cỏc em tập hợp ở 2 phần của dõy và hai tay nắm lấy dõy. Hai tay của hai em đứng đầu tiờn của 2 đội cầm sỏt phớa ngoài sợi dõy đỏnh dấu chỗ tay cầm và một chõn đặt sỏt vạch giới hạn, chõn kia ở phớa sau. Cỏc em cầm dõy đều ở tư thế sẵn sàng kộo dõy về phớa mỡnh.
 Cỏch chơi:
	Giỏo viờn hụ "Chuẩn bị ..bắt đầu!" hoặc "Chuẩn bị " sau đú thổi một hồi cũi. Sau lệnh đú hai bờn bắt đầu dựng sức của hai tay kộo dõy về phớa sõn của mỡnh, sao cho người đầu tiờn của đội bạn bị kộo ra khỏi vạch giới hạn của họ rồi qua khoảng cỏch 1m giữa sõn chạm chõn vào vạch giới hạn của hàng mỡnh là thắng cuộc. Trường hợp 2 đội cứ co kộo nhau mói khụng phõn biệt thắng thua, thỡ sau 2- 3 phỳt giỏo viờn cũng cho dừng cuộc chơi và thay bằng 2 đội khỏc.
Chỳ ý: Đối với học sinh tiểu học khụng nờn cho cỏc em kộo co theo kiểu khụng dựng dõy mà là nắm lấy tay nhau ở 2 em đầu tiờn, những em cũn lại ụm lấy bụng bạn.
 Cỏch dạy:
- Tập hợp học sinh thành 4 hàng dọc sao cho cỏc em quay thành 4 hàng ngang mặt hướng về chỗ kẻ sõn chơi. Giỏo viờn gọi tờn trũ chơi, chọn 6-8 em khoẻ ra chia làm 2 đội và giỏo viờn hướng dẫn cho cỏc em cỏch cầm dõy, cỏch đứng, sau đú giải thớch cho cỏc em cỏch chơi rồi cho 2 đội chơi thử. Tiếp theo giỏo viờn cho 2 đội chơi lần thứ hai và giỏo viờn giải thớch cho học sinh rừ khi nào là bị thua.
- Cho từng tổ, hoặc 2 tổ ra chơi. Cú thể cho riờng cỏc em nam thi với nhau, hoặc hỗn hợp cả nam và nữ nhưng tỉ lệ phải bằng nhau.
- Tổ chức thi vụ địch giữa cỏc tổ.
- Hướng dẫn cỏc em tự chơi, tự tập ngoài giờ.
4.5. Trũ chơi rốn luyện kĩ năng leo trốo và phối hợp:
4.5.1. Trũ chơi chuyền nhanh, nhảy nhanh:
 Mục đớch:
Nhằm rốn luyện sự nhanh nhẹn, khộo lộo, phỏt triển sức mạnh chõn, giỏo dục tinh thần tập thể.
 Chuẩn bị:
	Tập hợp số học sinh trong lớp thành 2-4 hàng dọc, hàng nọ cỏch hàng kia 1,5 - 2m, trong mỗi hàng em nọ cỏch em kia 0,6m. Cỏc em đứng 2 chõn rộng bằng vai, thõn trờn ngả về trước.
	Em đứng đầu của mỗi hàng cầm 1 quả búng (hoặc 1 chiếc khăn).
 Cỏch chơi:
	Giỏo viờn phỏt lệnh "chuẩn bị !" những em đứng đầu của mỗi hàng cầm búng bằng hai tay giơ lờn cao. Khi thấy cỏc em đó chuẩn bị xong, giỏo viờn hụ "bắt đầu!" hoặc thổi một hồi cũi, em cầm búng nhanh chúng ngửa người đưa búng bằng 2 tay cho bạn đứng sau mỡnh, bạn số 2 đưa hai tay ra trước rồi nhận búng, đưa ra sau cho số 3 và tiếp tục lần lượt như vậy cho đến em cuối cựng. Em cuối hàng sau khi nhận búng, bước sang phải một bước rộng hơn vai, kẹp búng vào giữa 2 đựi, bật nhảy bằng 2 chõn về phớa trước. Khi đến ngang em đứng ở đầu hàng, nhanh chúng đứng vào trước mặt bạn rồi ngửa người truyền búng ra sau cho bạn. Trũ chơi tiếp tục như vậy cho đến hết, em cuối cựng sau khi nhảy xong đứng vào đầu hàng, đưa búng lờn cao bằng 2 tay và hụ to "Xong!". Giỏo viờn căn cứ vào đú xem hàng nào xong trước, ớt phạm quy, hàng đú thắng cuộc. Nếu để búng rơi, nhặt búng và tiếp tục cuộc chơi bắt đầu từ chỗ búng bị rơi.
Những trường hợp phạm quy:
Trao búng trước lệnh.
Khụng trao búng theo thứ tự mà lăn búng.
Khụng kẹp búng nhảy mà ụm búng chạy.
Cỏch dạy:
Giỏo viờn gọi tờn trũ chơi.
Chọn một nhúm 4-5 học sinh lờn làm mẫu. Giỏo viờn chỉ dẫn chậm bằng lời cỏch chơi để số học sinh này chơi đồng thời làm mẫu cho cỏc bạn. Nếu thấy sự chỉ dẫn bằng lời cỏc em khụng hiểu, thỡ giỏo viờn phải cầm búng sau đú trao cho số 1 chỉ dẫn cỏch chơi của số 1 và cỏc số tiếp theo. Cú thể phải làm mẫu 2-5 lần để học sinh cả lớp rừ cỏch chơi.
Cho cả lớp chơi thử 3-5 lần.
Vào những buổi tập tiếp theo, khi thấy học sinh đó nắm vững cỏch chơi, giỏo viờn chia số lượng người chơi của cỏc đội bằng nhau và cho chơi chớnh thức cú phõn thắng thua và đội thua phải nhảy lũ cũ hoặc chạy một vũng xung quanh cỏc bạn.
4.5.2. Trũ chơi trao tớn gậy:
Mục đớch:
	Nhằm rốn luyện sức nhanh, sự phối hợp đồng đội khộo lộo linh hoạt.
Chuẩn bị:
Kẻ hai vạch giới hạn song song với nhau, cỏch nhau 10-14m. Cỏch hai vạch giới hạn về phớa ngoài 1m đỏnh dấu hai dấu chấm lơn hoặc dõu nhõn hay một vũng trũn nhỏ.
Tập hợp lớp thành 2-4 hàng dọc phớa hai bờn vạch giới hạn cỏch vị trớ đỏnh dấu (theo chiều ngang) khoảng 1,5m-2m.
Hai em số 1 của 2 hàng đối diện nhau cầm một tớn gậy dài 0,2m-0,3m đường kớnh 0,03-0,05m (cầm tớn gậy bằng tay phải, cầm vào 1/2 phớa sau của tớn gậy).
 Cỏch chơi:
	Khi cú lệnh, cỏc em số 1 chạy qua vạch giới hạn về phớa dấu chấm của hàng đối diện sau đú chạy vũng lại. Khi số 1 chạy đến dấu chấm và bắt đầu vũng lại thỡ số 7 bắt đầu chạy về trước. Số 1 và số 7 cựng chạy và trao tớn gậy cho nhau ở khoảng giữa 2 vạch giới hạn. Số 1 trao tớn gậy bằng tay phải, số 7 nhận tớn gậy bằng tay trỏi sau đú chuyển tớn gậy sang phải để trao cho số 2.
Số 7 nhận được tớn gậy tiếp tục chạy đến dấu chấm thỡ quay lại. Khi số 7 bắt đầu chạy quay lại thỡ số 2 xuất phỏt và cựng chạy rồi gặp nhau và trao tớn gậy cho nhau ở khu giới hạn. Số 2 nhận tớn gậy bằng tay trỏi rồi lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trỏi số 8. Trũ chơi cứ tiếp tục như vậy, cặp hàng nào xong trước, ớt phạm quy là thắng cuộc. Số 1 sau khi trao gậy về tập hợp ở cuối hàng của mỡnh, số 7 và số sau cũng vậy. Trường hợp đỏnh rơi tớn gậy cú quyền nhặt lờn và tiếp tục cuộc chơi. 
Cỏc trường hợp phạm quy:
- Chưa cú lệnh xuất phỏt, số 1 đó chạy qua vạch giới hạn.
- Khụng chạy vũng hoặc khụng đặt chõn vào chấm đó quy định.
- Khụng trao được tớn gậy cho nhau ở khu giới hạn.
 Cỏch dạy:
- Giỏo viờn gọi tờn trũ chơi, giới thiệu tớn gậy, cựng với một học sinh nữa làm mẫu cỏch trao tớn gậy và chuyển tay cầm gậy sau khi nhận được tớn gậy.
- Cho học sinh tập luyện cỏch trao tớn gậy theo nhúm 2 người, 4 người (đứng tại chỗ, sau đú đi chậm, rỗi chạy chậm, chạy với tốc độ trung bỡnh và trao tớn gậy).
- Sau 1-2 giỏo ỏn, học sinh nắm được và thực hiện tương đối tốt cỏch trao tớn gậy cho nhau, giỏo viờn kẻ sõn chơi, chỉ dẫn cho cỏc em cỏch chơi bằng cỏch làm mẫu cỏch chạy và trao tớn gậy trong khu vực quy định. Sau đú cho học sinh chơi tập một số lần cho đến khi tất cả học sinh đều nắm được cỏch chơi thỡ mới chơi chớnh thức cú thi đua phõn thắng bại.
Chỳ ý: Dạy cho học sinh biết cỏch chạy và trao tớn gậy là một việc khú, do đú giỏo viờn phải thực hiện từng bước một trong một số giỏo ỏn rồi mới cho chơi chớnh thức.
5. Kết quả:
Qua gần một năm học ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn vào phần tổ chức trũ chơi, trong tiết học thể dục tại trường. Tụi thấy hiệu quả rừ rệt.
5.1. Đối với học sinh:
	Vẫn những cõu hỏi của năm học trước, năm nay tụi hỏi lại tất cả cỏc em đều đó trả lời rất rừ ràng.
Cõu 1: Cỏc em cú thớch chơi cỏc trũ chơi trong cỏc giờ thể dục khụng?
	Cú : 45 học sinh = 100%
	Khụng : khụng em
Cõu 2: Quan sỏt học sinh tham gia chơi trũ chơi
- Chơi đỳng luật, nhiệt tỡnh tham gia chơi: 42/45 Hs = 93%
- Chưa chủ động tham gia chơi và đụi lỳc cũn phạm luật:
3/45 Hs = 7%
 	Cõu 3: Qua cỏc trũ chơi do cụ giỏo tổ chức trong giờ học thể dục, đó được tham gia em thấy cú tỏc dụng gỡ đến sức khỏe và cơ thể của bản thõn?
	Trả lời đỳng : 40 học sinh = 88%
	Trả lời chưa rừ ý: 05 học sinh = 12%
	Sai : khụng học sinh
- Các bạn đội tuyển thi đấu trong đại hội TDTT cấp quận đạt rất nhiều giải cụ thể ở cỏc mụn như sau: 
	+ Điền kinh: 3 giải (1 giải nhỡ, 1 giải ba – bật xa, 1 giải ba chạy 60m)
	+ Karate : 3 giải (1ba cỏ nhõn nữ - 1 ba cỏ nhõn nam – 2 ba đồng đội nam - nữ )
	+ Tawondo : 1 giải (1 ba cỏ nhõn nam - 1 ba đồng đội nam)
	+ Cờ vua : 2 giải (1nhỡ cỏ nhõn nam - 1 ba cỏ nhõn nam 
	+ Cờ tướng : 2 giải (1 nhỡ cỏ nhõn nam – 1 ba cỏ nhõn nam)
- Cấp thành phố: - Mụn cờ tướng: Giải nhỡ cỏ nhõn nam
	 - Mụn Điền kinh: Giải ba chạy tiếp sức nữ
5.2. Đối với cỏc đồng nghiệp:
Thực ra nội dung này đối với nhiều giỏo viờn thể dục cũn chưa thực sự quan tõm để nõng cao khả năng phỏt triển cho học sinh bằng vốn kiến thức của mỡnh khi đưa ra sỏng kiến kinh nghiệm này ỏp dụng với hoc sinh. Cỏc đồng nghiệp dự giờ đó phải cụng nhận khi tổ chức tốt được trũ chơi sẽ giỳp học sinh thư gión, thoải mỏi, vui vẻ hơn sau một giờ học mệt mỏi và khuyến khớch học sinh ham học thể dục hơn.
Như vậy, mụ hỡnh chung để học tập tốt mụn thể dục thỡ nội dung trũ chơi trong một tiết học chỉ 10 phỳt nhưng đó gúp phần khụng nhỏ vào thành cụng của giờ dạy thể dục núi riờng và nõng cao thể chất của học sinh núi chung.
c: Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Giỏo dục thể chất trong nhà trường khụng đơn thuần là học tiết thể dục để rốn luyện quỏ trỡnh phỏt triển của cơ thể, khả năng hoạt động mà nú cũn giỳp cơ thể thớch nghi với điều kiện khú khăn trong sinh hoạt, học tập, lao động như: trũ chơi “đi qua đường lội”
Ngoài mục đớch nõng cao thể lực cũn coi trọng giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, uốn nắn, bồi dưỡng tỏc phong tốt, xõy dựng nếp sống luụn vui tươi, lành mạnh, tin tưởng, lạc quan. Vớ dụ như trũ chơi: “Kết bạn”
đ Để việc tổ chức trũ chơi trong nhà trường đạt hiệu quả cao thỡ ngoài cỏc biện phỏp nờu trờn cần phối kết hợp với Ban giỏm hiệu + Phụ huynh học sinh + Giỏo viờn thể dục + Giỏo viờn chủ nhiệm + Học sinh để hiểu rừ hơn về tỏc dụng của trũ chơi đối với thể chất và tinh thần của cỏc em.
 2. Khuyến nghị
Để việc giáo dục thể chất trong trường tiểu học thực sự có hiệu quả, tôi mạnh dạn có một số khuyến nghị sau:
- Hiện nay 100% các trường trên địa bàn quận đã có nhà tập (chính xác hơn đã có phòng rộng để tập thể dục) Trang thiết bị còn ít ỏi chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động thể dục thể thao của học sinh thành phố trong xã hội phát triển hiện nay. Vậy kính đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện về cơ sở vật chất để các em học sinh được tập luyện vui chơi trong điều kiện tốt nhất tại chính ngôi trường của mình.
- Tổ chức chuyên đề thể dục cấp thành phố không nhất thiết phải dự một tiết hoàn chỉnh do thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mà có thể quay các nội dung dạy khác nhau mà người dạy có những sáng tạo giúp HS dễ tiếp thu và tập luyện đạt hiệu quả. Sau đó GV tham dự có ý kiến bổ sung xây dựng cho nội dung đó được hoàn thiện hơn. Nếu có điều kiện có thể trưng bày những đồ dùng tự làm mang tính sáng tạo phục vụ giảng dạy môn thể dục đã được cấp huyện, thành phố đánh giá cao để mọi giáo viên đều có thể học tập về làm tại đơn vị mình.
- Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả giáo viên và HS về tầm quan trọng của việc học thể dục và xác định đúng vị trí của nó.
 Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc giảng dạy môn thể dục ở Trường tiểu học để đạt hiệu quả hơn. Có thể những kinh nghiệm trên còn nhiều thiếu sót. Tôi mong được Hội đồng khoa học các cấp, Ban giám hiệu nhà trường cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp, bổ xung thêm để bản sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tụi xin cam đoan đõy là sỏng kiến kinh nghiệm của mỡnh viết, khụng sao chộp nội dung của người khỏc.
 Hà Nội, ngày 05/06/2015
 D. DANH MỤC TÀI LIỆU ĐÍNH KẩM
1. Bộ giỏo dục và đào tạo, SGV Thể dục(1-5), NXB giỏo dục Việt Nam, XB năm 2002.
2. Bộ giỏo dục và đào tạo, Luật giỏo dục năm 1998.
3. Bộ giỏo dục và đào tạo, Phương phỏp dạy học thể dục và trũ chơi vận động cho học sinh tiểu học, NXB Giỏo dục, XB năm 2007.
4. Bộ giỏo dục và đào tạo, Tõm lớ học tài liệu đào tạo giỏo viờn,NXB Giỏo dục – NXB Đại học sư phạm, XB năm 2005.
5. Một trăm trũ chơi vận động cho học sinh tiểu học, NXB Giỏo dục.

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_tao_hung_thu_hoc_tap_mon_the_duc_thong_qua.doc