Biện pháp Tổ chức trò chơi Toán học cho học sinh Lớp 3

Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày càng nâng cao.

 Qua giảng dạy ở lớp 3, tôi luôn nghiên cứu, sưu tầm và thiết kế những trò chơi toán học để tổ chức cho học sinh chơi xen kẽ và lồng ghÐp vào trong các tiết học nên các tiết học đó mang lại hiệu quả cao: học sinh hứng thú học tập, lớp học vui, sôi nổi, học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, chắc hơn và nhẹ nhàng hơn. Các em cũng trở nên linh hoạt, nhanh nhẹn hơn và say mê học toán hơn.

 

doc 37 trang Khương Huỳnh 21/08/2023 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Biện pháp Tổ chức trò chơi Toán học cho học sinh Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp Tổ chức trò chơi Toán học cho học sinh Lớp 3

Biện pháp Tổ chức trò chơi Toán học cho học sinh Lớp 3
số nhà .............. 24" thì đồng thời em đó gi¬ sè nhà 24 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "8 x 3" hoặc "3 x 8" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
	Nếu "bác đưa thư" nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận th­ thì không được đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.
Nếu các lần thư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi chỗ cho bạn khác chơi. Trò chơi này áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia ở c¶ lớp 2 và lớp 3.
3. Trò chơi : Giành cờ chiến thắng
 * Trò chơi này được sử dụng để củng cố khái niệm giảm đi một số lần và gấp lên một số lần, bảng nhân, bảng chia, qua ®ã luyện cách xử lý linh hoạt cho häc sinh.
 * Chuẩn bị chơi : Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập, có thể có nội dung như sau:
- Phiếu 1 : 
 Thêm 20 giảm 6 lần
 Bớt 14
Gấp 5 lần gấp 9 lần 
- Phiếu 2 : 
 Gấp 4 lần giảm 8 lần gấp 7 lần 
 Bớt 14 thêm 4
- Phiếu 3 :
 Gấp4 lần Giảm 6 lần giảm 9 lần
 Bớt 27 gấp 3 lần 
 Cách chơi : Giáo viên phát cho mỗi bàn một phiếu . Em ngồi đầu d·y làm phép tính đầu tiên rồi viết kết quả vào hình tròn sau đó chuyển ngay phiếu cho bạn thứ 2 trong dãy để tính tiếp. Cứ như vậy cho đến học sinh cuối cùng của d·y. 
 Nếu nhóm nào về đích trước thì th¾ng cuộc, giành được cờ chiến thắng, nhận được phần thưởng lµ bút chì, thước kẻ, .... 
 Trong trường hợp các đội cùng làm xong một lúc thì đội nào có kết quả đúng, trật tự khi chơi sẽ thắng cuộc.
 Trò chơi có thể sử dụng trong các tiết 
Luyện tập (bài số 1 trang 38 SGK )
Luyện tập chung ( bài số 4 trang 77 SGK .) 
Víi viÖc tæ chøc chuyÓn bµi tËp thµnh trß ch¬i trong giê häc, nh÷ng giê häc To¸n tưởng chừng kh« khan vµ căng thẳng nhưng t«i thÊy häc sinh cña m×nh rất hứng thó, say mª vµ yªu thÝch m«n học h¬n .
4.Trò chơi : Rồng r¾n lên mây
- Sử dụng trò chơi này để kiểm tra kỹ năng tính nhẩm của học sinh. 
Ví dụ : Củng cố các bảng nhân, chia...
- Chuẩn bị :
	- Một tờ giấy viết sẵn các phép tính nhân, chia trong các bảng nhân chia trong các bảng đã học
- Cách chơi : Một em được chủ định làm đầu rồng lên bảng
	+ Em cất tiếng hát :
	" Rồng r¾n lên mây
	 Rồng r¾n lên mây
	Ai mà tính giỏi về đây với mình"
	+ Sau đó em hỏi :
	"Người tính giỏi có nhà hay không ?"
	- Một em học sinh bất kỳ trả lời :
	"Có tôi ! Có tôi !"
	- Em làm đầu rồng ra phép tính đó, ví dụ : " 56 : 7 bằng bao nhiêu ?"
	- Em tính giỏi trả lời (nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng). Cứ như thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn đàn lên mây.
	- Lưu ý : Ở trò chơi này nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát.
*** Trò chơi này có thể áp dụng với các bài tập cộng, trừ, nhân, chia nhẩm với các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
 2.4 Các trò chơi củng cố về các đại lượng
1. Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
	 Trß ch¬i nµy củng cố kỹ năng xem đồng hồ, củng cố nhận biết các đơn vị thời gian (giờ phút) và rÌn luyÖn t¸c phong nhanh nhÑn, tinh m¾t, nhanh tay.
- Chuẩn bị : 4 mô hình đồng hồ
- Cách chơi :
	+ Chia lớp thành 4 đội (4 tổ theo lớp học)
	+ Lần thứ nhất : Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội), phát cho mỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên. Khi nghe giáo viên hô to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quay kim đến đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc sai lệch sÏ bị loại khỏi cuộc chơi.
	+ Lần thứ hai : Các đội lại thay người chơi khác
	+ Cứ chơi như vậy 8 - 10 lần. Đội nào còn nhiều thành viên nhất đội đó là đội thắng cuộc.
	* Lưu ý : Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cần chuẩn bị sẵn 1 số giờ viết ra giấy (không phải nghĩ lâu) để khi hô cho nhanh
 * Ví dụ : 7 giờ 5 phút, 11 giờ 50 phút, 9 giờ kém 10 phút, 4 giờ kém 5 phút, 8 giờ 7 phút, 12 giờ 34 phút, 4 giờ kém 13 phút...
 Trò chơi này áp dụng cho các bài liên quan đến xem giờ ( Tiết 13, 14 Bài xem đồng hồ - Thực hành xem đồng hồ)
2.Trò chơi : Đi siêu thị
 	Trò chơi này củng cố cho học sinh nhận biết và sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 100.000 đồng (1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng, 50.000 đồng, 100.000 đồng), rèn kỹ năng cộng, trừ các số có đơn vị "đồng" và thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong khi mua và bán.
- Chuẩn bị :
	+ 1 số tờ giấy bạc loại 500 đồng, 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5. 000 đồng, 10.000 đồng)
	+ 1 số đồ vật : bóng, giấy kiểm tra, hồ dán, cặp tóc, tranh cát,....
	+ 1 số tờ bìa ghi giá 1.000 đồng; 3.000 đồng; 6.000 đồng; 7.000 dồng; 55.000 đồng; 15.000 đồng.
	+ Tất cả bày lên bàn giáo viên
- Cách chơi :
	+ Gọi 2 em chơi : 	- 1 em đóng người bán hàng
	- 1 em đóng người mua hàng
	+ Phát tiền cho cả 2 em
	+ Người mua hàng có thể mua bất kú mặt hàng nào vµ trả tiền theo đúng giá ghi trên sản phẩm. Người mua và người bán hàng sẽ phải suy nghĩ ®­a bao nhiªu tiÒn vµ tr¶ l¹i bao nhiªu tiÒn.
	Ví dụ : Mua bóng giá 1.500 đồng
	Người mua đưa : 2.000 đồng
	Người bán phải suy nghĩ và trả lại : 500 đồng
	- Sau mỗi 1 lần ch¬i 2 em đóng vai mua bán xong th× cho các bạn nhận xét, nếu đúng th× được chơi lần 2 và được thưởng một vài nhãn vở. Nếu sai thì về chỗ để bạn khác lên chơi.
	* Tổng kết : Khen nh÷ng em nghĩ ra cách trả tiền để người bán phải suy nghĩ trả lại khó và em biết tính để trả lại cho đúng là những "nhà kinh doanh giỏi".
Trò chơi này áp dụng trong bài : Tiền Việt Nam - Tiết 125, 126, 127)
Víi trß ch¬i nµy, khi triÓn khai ¸p dông vµo tiÕt häc, t«i thÊy kh«ng khÝ líp häc s«i ®éng h¼n lªn, häc sinh ham häc h¬n vµ ®Æc biÖt c¸c em tỏ ra nhanh nhẹn, linh hoạt và tự nhiên khi giao tiếp mua và bán.
 2.5 Trò chơi củng cố về tính giá trị của biểu thức
1. Trò chơi : Bác mặt nạ thông thái
 * Trò chơi này giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức, rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt thành thạo, tự tin . 
 Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 biển hình mặt nạ, một bên có hình mặt cười một bên có hình mặt mếu, 4 bảng con. Chọn 3 đội chơi, mỗi đội chơi khoảng 3 em. Chọn ban thư ký, ban giám khảo, các em còn lại là cổ động viên .
* Cách chơi : Chơi thi đua giữa các đội 
- Giáo viên lần lượt xuất hiện từng bảng con. Trên mỗi bảng con có ghi cách thực hiện 1 biểu thức . 
 Ví dụ : 
96 : 4 x 2 96 : 4 x 2 12 + 38 : 2 12 + 38 : 2
= 96 : 8 = 24 x 2 = 50 : 2 = 12 + 19
= 12 = 48 = 25 = 31 
 Mỗi lần giáo viên xuất hiện một bảng con, các đội quan sát nội dung . Khi giáo viên có tÝn hiệu, nếu đội nào thấy thực hiện đúng thì giơ mặt cười nếu thấy là thực hiện sai thì giơ mặt mếu. Giáo viên có thể nêu câu hỏi chÊt vấn thêm để các em nhớ lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức như : Vì sao đội con cho là đúng ? Hoặc căn cứ vào đâu mà đội con cho là sai ? 
 - Giáo viên cũng đưa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ .
 - Ban thư ký tổng hîp điểm sau một cuộc chơi : Mỗi lần trả lời đúng, quay mặt nạ đúng thì được 10 điểm, nếu quay mặt nạ đúng xong chưa trả lời được câu hỏi phụ của giáo viên thì bị trừ đi 1- 2 điểm. Đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ thắng cuộc được thưởng bút chì, vở viết .
 Trò chơi được sử dụng ở c¸c bµi tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) bài số 2 trang 80 , có thể sử dụng ở tiết luyện tập chung bài số 4 trang 83,.
* C¸ch lµm mÆt n¹ :
 Mặt nạ có thể làm băng 2 bìa cứng cắt thành hình tròn có đường kính khoảng 30 cm , sau đó dán giấy màu lên 2 bên rồi vẽ hình minh hoạ như sau . Để dễ phân biệt mặt cười có thể dán giấy màu đỏ , mặt mếu dán giấy màu xanh . 
- Dùng giây thép nhỏ hoặc băng dính rộng buộc hoặc dính cán cầm vào giữa 2 mặt nạ , sau đó dán chặt 2 mặt lại với nhau để được một bên là hình mặt cười , một bên là hình mặt mếu. 
 - Cán cầm làm bằng thanh tre mỏng rộng 4 cm , dài khoảng 30 cm. 
 Hình vẽ :
2.6 Trò chơi củng cố về nội dung hình học
1.Trò chơi : Hái hoa Toán học 
 * Trò chơi này giúp học sinh nhớ lâu các công thức tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật, hình vuông . Từ đó vận dụng linh hoạt , kết hợp với kỹ năng tính nhẩm để tính chu vi, diện tích của hình với số đo cho trước và phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng , mạch lạc .
 * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một cây cảnh đặt lên bàn giáo viên làm cây hoa . Treo sẵn trên cây các bông hoa được cắt băng giấy màu trong có ghi nội dung câu hỏi .
(Tuỳ theo nội dung bài học để giáo viên chọn nội dung ghi trong hoa )
 Ví dụ : Khi dạy bài này cần : “ Ôn tập hình học “ ở cuối năm giáo viên có thể chọn nội dung :
 Câu 1 . Muốn tìm diện tích hình vuông 
 Một cạnh nhân bốn ra ngay khó gì ?
 Bạn hãy cho biết hai câu thơ trên đúng hay sai ? Hãy tính nhẩm nhanh diện tích hình vuông mà cạnh bằng 3 cm ?
 Đáp án : Câu thơ trên sai vì diện tích hình vuông bằng cạnh nhân với cạnh . Diện tích hình vuông có cạnh bằng 3cm là 9 cm2 . 
 Câu 2 . Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ?
Câu 3 . Đố bạn điền tiếp những từ thích hợp và chỗ trống trong bài thơ sau : 
 Diện tích chữ nhật là gì ?
 Lấy dài..tức thì ra ngay.
 Chu vi chữ nhật dễ thay.
 Lấy nhân hai là thành . 
Đáp án : Diện tích chữ nhật là gì ?
 Lấy dài nhân rộng tức thì ra ngay .
 Chu vi chữ nhật dễ thay .
 Lấy dài cộng rộng nhân hai là thành . 
 Câu 4 : 
Một hình chữ nhật có số chiều dài bằng 2 dm , chiều rộng bằng 8 cm .
Bạn A nói : Diện tích hình chữ nhật bằng 160 xăng- ti- mét vuông .
 Bạn B nói : Diện tích hình chữ nhật bằng 16 xăng- ti- mét vuông . 
 Theo bạn ai nói đúng ? ai nói sai ? vì sao ? 
 Đáp án : Bạn A nói đúng , bạn B nói sai . 
 8 cm
Câu 5 :
 Hình bên tên gọi là gì ? 5cm
 Chu vi , diện tích em thì tính mau ?
Đáp án : hình bên là hình chữ nhật .
Chu vi = ( 8 + 5 ) x 2 = 26 ( cm) .
Diện tích = 8 x 5 = 40 ( cm2) 
Câu 6 : Hãy nêu cách tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật .
 Đáp án : 
Chu vi = ( Chiều dài + chiều rộng ) x 2 ; 
Diện tích = chiều dài x chiều rộng ; 
 Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm . Bạn Mai tính ra chu vi hình vuông bằng 16 cm . Bạn Hà bảo rằng diện tích hình vuông này bằng 16 cm2 .Vậy ai nói đúng ? Ai nói sai ?
 Đáp án : Bạn Mai nói đúng , bạn Hà nói sai.
 Cách chơi : Chơi thi đua giữa cá nhân .
 Học sinh xung phong lên hái hoa phải đọc to, rõ ràng nội dung câu hỏi cho cả lớp cùng nghe, sau đó mới trả lời kết quả . Nếu bạn hái hoa trả lời chính xác, diễn đạt trôi chảy, gọn gàng, các bạn ở dưới lớp vỗ tay thật to để cổ vũ cho bạn . 
 Nếu bạn trả lời đúng kết quả nhưng diễn đạt chưa mạch lạc, thì lớp vẫn vỗ tay khuyến khích bạn song nhỏ và ngắn hơn . Nếu bạn trả lời sai cô giáo gợi ý vẫn không trả lời được thì phải nh¶y cò cò về chỗ . 
 Giáo viên đánh giá, nhận xét có phần thưởng cho những bạn xuất sắc trong cuộc chơi.
2. Trò chơi : Ghép hình
 	Trò chơi này rèn kỹ năng nhận diện hình , ghép hình, đồng thời phát triển năng lực tư duy , trí tưởng tượng ,tính cẩn thận cho học sinh
 b: Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số hình tam giác vuông cân . Phát cho mỗi nhóm 4 hình tam giác vuông . 
 Hình vẽ :
c : Cách chơi : Chơi thi đua giữa các nhóm . Khi giáo viên hô bắt đầu thì các nhóm thi đua ghép hình như hình cho sẵn . Nhóm nào ghép đúng và xong trước sẽ thắng cuộc , được thưởng một tràng pháo tay . 
 Trò chơi này được sử dụng ở tiết
Luyện tập ( bài số 4 trang 4 SGK ) 
Luyện tập ( bài số 4 trang 11)
Luyện tập ( bài số 5 trang 20 )
 - Luyện tập ( bài số 4 trang 62, bài số 4 trang 71) .
 Giáo viên chuẩn bị nhiều hình tam giác vuông cân , phát cho mỗi nhóm 8 hình tam giác . Khi giáo viên hô “ Bắt đầu ” các nhóm thi ghép hình như hình giáo viên treo ở trên bảng. Trò chơi trong thời gian 5 phút , nếu đội nào ghép đúng hình và nhanh thì sẽ thắng cuộc , được thưởng một tràng vỗ tay . 
 Trò chơi được sử dụng ở c¸c tiết :
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) ( bài số 4 trang 80 )
 Luyện tập ( bài số 4 trang 82 SGK)
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo) 
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( bài số 3 trang 128 SGK ). 
 2.7 Trò chơi rèn luyện kỹ năng giải Toán
1. Trò chơi: Tìm đội vô địch
 * Sử dụng trò chơi này rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có hai phép tính đơn giản, các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị .
 * Chuẩn bị : Giáo viên chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử ra 3 bạn đại diện lên chơi . Các bạn còn lại làm cổ động viên .
 Cô viết sẵn tóm tắt lên giấy kẻ ô ly gồm đủ 3 dạng . Phô tô làm 2 bản cho mỗi đội, đặt úp xuống theo hàng ngang (để học sinh không nhìn thấy bài trước khi tính giờ )
Đề 1 : 4385 m
 Đội 1 
 87 m	 ? m
	Đội 2
Đề 2 5565 kg gạo
 Xe thứ nhất 
 1965 kg
 Xe thứ hai 	 ? kg gạo
 * Cách chơi : Khi cô giáo hô : (5 phút bắt đầu ) thì tất cả 2 học sinh của 2 đội lật tờ giấy lên, đọc kỹ và giải quyết nhanh chóng yêu cầu đặt ra. Ai xong th× nộp bài cho cô giáo rồi về chỗ ngồi, cô đánh dấu những bài nộp trước thời gian quy định . Hết giờ, nếu bài của đội nào viết tiếp là phạm quy không tính điểm . Mỗi bài giải đúng ghi 10 điểm . Mỗi bài nộp trước thời gian, đúng ghi thêm 1 điểm. Đội nào có tổng điểm nhiều hơn là thắng cuộc .
 Trò chơi được sử dụng trong tiết: Thùc hµnh gi¶i to¸n, ôn tập về giải toán ( tiếp theo ) trang 176 SGK .
2. Trò chơi: ( Vượt chương ngại vật )
 * Mục đích: Rèn luỵên kỹ năng giải các bài toán với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản.
 * Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 1 tờ giấy rô ky ( hoặc bảng phụ ) có vẽ hoặc dán hình tượng trưng, gắn hoa hoặc túi nhỏ để đựng đề toán mà hai đội cần giải. 
Ví dụ :
 Đề 3
 Đề 2 Đề 2
 Đề 1 Đề 1
 Đội Thỏ Trắng Đội Thỏ Nâu
 Đề 1 : 
Năm nay An 4 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi An . Hỏi năm nay chị mấy tuổi ?
Đề 2 : Tóm tắt 9 cây
 Cây cam	
 ? cây
 Cây táo
Đề 3 : Hà hái được 6 quả cam, kém số cam anh Hải hái được hai lần. Hãy tính số cam anh Hải hái được ?
Chuẩn bị : 
Học sinh mỗi nhóm chuẩn bị 3 tờ giấy ô ly, bút, keo dán .
Giáo viên chia lớp thành 2 đội, mỗi đội tự chọn tên đặt cho đội mình .
 * Ví dụ :Vàng Anh , Vành Khuyên . Mỗi đội cử 3 em đại diện lên chơi . số còn lại làm cổ động viên cho đội nhà .
 * Cách chơi : Khi giáo viên có hiệu lệnh bắt đầu chơi, mỗi đội chơi lần lượt rút đề đọc, hội ý, giải và ghi nhanh kết quả vào giấy.
 Các đội giải từ đề 1 ( từ dễ đến khó ). Giải xong đề một thì dán lên “Đỉnh núi ” số 1, sau đó tiếp tục rút, đọc và giải đề 2. Nếu đội nào giải nhanh hơn có quyền rút đề 3 để giải. Trường hợp hai đội cùng giải xong đề 1 và 2 cùng lúc thì giáo viên và cả lớp kiểm tra xem hai đội đã giải đúng chưa, nếu đội nào giải chưa đúng thì không được giải đề 3. Nếu cả hai đội giải đúng đề 1 và 2 thì cả hai đội cùng đọc và giải đề 3 (Giáo viên đọc đề cho hai đội cùng giải ). Đội nào giải đúng cả 3 đề mà xong trước thì sẽ là đội (chinh phục đựơc đỉnh cao ) thắng cuộc sẽ được nhận phần thưởng kích lệ như bút chì, thước kẻ,...
 Trò chơi này được sử dụng ở tiết ôn tập về giải toán trang 176 SGK .
 *Thời gian sử dụng cho trò chơi này là 15 phút . 
Víi nh÷ng trß ch¬i häc tËp ®ã, t«i thÊy häc sinh líp 3 cña t«i tiÕp thu bµi tèt. TiÕt häc Toán giê ®©y kh«ng cßn kh« khan, ®¬n ®iÖu n÷a mµ trë nªn mÒm m¹i, nhÑ nhµng vµ mang l¹i hiÖu qu¶ cao.
phÇn III : kÕt luËn
I . kÕt qu¶
	Qua mét n¨m nghiªn cøu vµ tæ chøc mét sè trß ch¬i häc tËp trong d¹y môn Toán, t«i thÊy kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh 3 lớp t«i so víi nh÷ng n¨m häc tr­íc vµ so víi ®Çu n¨m häc ®­îc n©ng lªn râ rÖt .V× vËy trong c¸c buæi sinh ho¹t chuyªn m«n, tæ chøc c¸c c¸c chuyªn ®Ò ®æi míi ph­¬ng ph¸p dạy học g©y høng thó cho häc sinh t«i ®· mang mét sè kinh nghiÖm cña m×nh trao ®æi víi các bạn ®ång nghiÖp, ®Òu ®­îc c¸c ®ång nghiÖp h­ëng øng vµ thèng nhÊt ®­a mét sè trß ch¬i nh­ ®· tr×nh bµy ë trªn áp dông vµo trong c¸c tiÕt häc mét c¸ch th­êng xuyªn. Nhê cã ¸p dông ph­¬ng ph¸p sö dông trß ch¬i häc tËp, häc sinh høng thó víi m«n học này. Trong giê häc c¸c em häc tËp rÊt s«i næi lu«n h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi. Nh÷ng kiÕn thøc vÒ giải toán, đọc, viết số, hình học, các kĩ năng tính toán tưởng như rất tr×u tượng và khô khan nhưng ®­îc c¸c em n¾m rÊt ch¾c ch¾n, nhí l©u mµ kh«ng bÞ nhÇm lÉn. Học sinh học tập sôi nổi, hào hứng, các em rất nhanh nhẹn, linh hoạt và sáng tạo nhiều trong khi chơi. Giờ học toán không còn khô khan, nặng nề, buồn tẻ mà trë nên sinh động, hấp dẫn. Học sinh thích thú, say mê và yêu thích học toán. Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em mạnh dạn, tự tin hơn. ĐÇu n¨m c¸c em míi lµm quen víi chương trình m«n häc nªn ®a phÇn häc sinh ch­a thÝch häc Toán th× nay hÇu hÕt häc sinh trong khèi høng thó, say mª m«n häc. D­êng nh­ c¸c em rÊt h¸o høc chê ®îi tiÕt häc Toán, tạo cho các em lòng yêu thích, ham mê môn toán. ĐiÒu ®ã gãp phÇn t¹o nªn sù thµnh c«ng của giáo viên trong giảng dạy. Sự tiÕn bé râ rÖt cña c¸c em ®­îc thÓ hiÖn th«ng qua ®iÓm sè bµi kiÓm tra Toán Học kì I vừa qua như sau: 
Sè HS
Thêi gian kh¶o s¸t
Giái
Kh¸
TB
YÕu
59
Cuèi HK1
45em = 76,3%
13 em = 22%
1em=1,7%
0
II .bµi häc kinh nghiÖm
	Tổ chức tốt trò chơi học tập không chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.
	Việc tổ chức trò chơi trong các giờ học toán là vô cùng cần thiết. Song không nên quá lạm dụng phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2 trò chơi trong khoảng từ 3 đến 5 phút hoặc cùng lắm 10 phút. Do vậy người Giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của học sinh.
	Th«ng qua trß ch¬i, häc sinh cßn ®­îc ph¸t triÓn c¶ vÒ trÝ tuÖ, thÓ lùc, nh©n c¸ch gióp cho viÖc häc m«n Toán thªm nhÑ nhµng vµ hiÖu qu¶. §Æc biÖt lµ häc sinh khuyÕt tËt c¸c em ®­îc hßa nhËp vµ tiÕp thu mét kiÕn thøc míi mét c¸ch tèt h¬n.
	Theo t«i ®Ó sö dông ph­¬ng ph¸p nµy ¸p dông vµo gi¶ng d¹y ®¹t hiÖu qu¶ mçi gi¸o viªn cÇn ph¶i l­u ý mét sè ®iÓm sau :
	- Gi¸o viªn cÇn c¨n cø vµo môc tiªu cña bµi d¹y, tr×nh ®é nhËn thøc cña häc sinh, ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt, .. ®Ó lùa chän c¸c trß ch¬i thay thÕ cho c¸c bµi tËp mét c¸ch phï hîp.
	- X¸c ®Þnh râ trß ch¬i ®­îc tæ chøc vµo ho¹t ®éng nµo ? Nh»m h×nh thµnh kiÕn thøc míi hay rÌn kÜ n¨ng g× ?
	- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc chu ®¸o.
	- T¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ®«ng ®¶o häc sinh tham gia. §Æc biÖt chó ý ®Õn häc sinh nhót nh¸t. Tr¸nh tËp d­ît mang tÝnh h×nh thøc. 
 Trªn ®©y lµ mét sè ®iÓm quan träng mµ ng­êi gi¸o viªn cÇn l­u ý khi tæ chøc trß ch¬i häc tËp m«n To¸n 3. §iÒu nµy b¶n th©n t«i ®· ®óc rót ra trong qu¸ tr×nh thùc tÕ gi¶ng d¹y. T«i thiÕt nghÜ, nÕu chóng ta thùc hiÖn tèt nh÷ng ®iÓm cÇn l­u ý trªn th× ch¾c ch¾n chÊt l­îng cña mçi trß ch¬i nãi riªng vµ chÊt l­îng gi¸o dôc m«n To¸n nãi chung sÏ ®¹t kÕt qu¶ tèt.
III – ®Ò xuÊt, khuyÕn nghÞ
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán, chúng tôi rất mong c¸c cÊp, c¸c ngµnh quan t©m, ®Çu t­ nhiÒu h¬n n÷a vÒ c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ d¹y häc cho tÊt c¶ c¸c tr­êng häc và t¹o ®iÒu kiÖn cho chóng t«i tham quan, häc tËp mét sè tr­êng ®iÓn h×nh, hay phæ biÕn réng r·i c¸c kinh nghiÖm tiªu biÓu vÒ ®æi míi ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cña c¸c ®ång nghiÖp ®Ó chóng t«i cã ®iÒu kiÖn n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n. 
Trªn ®©y lµ mét chót Ýt kinh nghiÖm mµ t«i ®· tÝch luü ®­îc vÒ ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc cã sö dông trß ch¬i To¸n häc líp 3 b­íc ®Çu ®· thu ®­îc kÕt qu¶. Song bªn c¹nh ®ã kh«ng tr¸nh khái mét sè h¹n chÕ. T«i rÊt mong nhËn ®­îc sù chia sÎ, ®éng viªn vµ ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c b¹n ®ång nghiÖp, cña c¸c cÊp l·nh ®¹o ngµnh, gióp t«i cã kinh nghiÖm gi¶ng d¹y tèt h¬n vµ v÷ng b­íc trong sù nghiÖp “Trång ng­êi” cña chóng ta. 
 	 T«i xin trân trọng c¶m ¬n !
Tài liệu tham khảo
1. S¸ch gi¸o khoa To¸n 3 – Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc
2. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc To¸n tËp 1,2 - Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc
3. §æi míi m«n To¸n TiÓu häc - Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
4. To¸n häc vui – vui häc To¸n - Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc
5. Gióp em giái To¸n 3 - Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc
6. HÖ thèng trß ch¬i cñng cè 5 m¹ch kiÕn thøc to¸n ë TiÓu häc – 
TrÇn Ngäc Lan - Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc Quèc gia Hµ Néi
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN

File đính kèm:

  • docbien_phap_to_chuc_tro_choi_toan_hoc_cho_hoc_sinh_lop_3.doc