Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến).
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu, hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớm hơn): .
7. Các hồ sơ kèm theo:
7.1. Báo cáo sáng kiến (02bộ);
7.2. Các tài liệu khác kèm theo (hình vẽ, biểu mẫu, sản phẩm )
Bạn đang xem tài liệu "Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh
Phụ lục I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Địa danh, ngày.........tháng......năm........... ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh 1. Tên sáng kiến: 2.Tác giả sáng kiến: - Họ tên:................................................................................................................... - Cơ quan, đơn vị:................................................ - Địa chỉ:................................................................................................................. - Điện thoại:............................................................................................................. - Fax: ...............................................Email:............................................................. 3. Đồng tác giả sáng kiến: (nếu có) TT Họ và tên tác giả Ngày sinh Nơi công tác hoặc nơi ở Trình độ chuyên môn Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến Ký tên ... 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến).......................................................................................... 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ............................................................... 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu, hoặc áp dụng thử (ghi ngày nào sớm hơn): ............................................................................................................ 7. Các hồ sơ kèm theo: 7.1. Báo cáo sáng kiến (02bộ); 7.2. Các tài liệu khác kèm theo (hình vẽ, biểu mẫu, sản phẩm) 8. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Xác nhận của cơ quan ( Ký tên và đóng dấu) Tác giả sáng kiến Ký, ghi rõ họ tên Phụ lục III MẪU BÁO CÁO SÁNG KIẾN Bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ cái viết tắt Bản cam kết là tác giả tạo ra sáng kiến (Báo cáo tóm tắt sáng kiến) Phần mở đầu I.Bối cảnh của đề tài/giải pháp: trình bày tóm tắt về không giai, thời gian, thời gian, thực trạng của việc thực hiện đề tài, tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu. II.Lý do chọn đề tài/giải pháp: sáng kiến nhằm giải quyết vấn đề gì? vấn đề cần giải quyết có phải là vấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ được phân công, hây vấn đề cần giải quyết của ngành? III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Xác đinh phạm vi áp dung đề tài, giới hạn lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu. IV.Mục đích nghiên cứu: Giải quyết những mẫu thuẫn, khó khăn gì có tính chất bức xúc trong lĩnh vực sáng kiến. Tác giả viết sáng kiến nhằm mục đích gì?(Nâng cao nghiệm vụ, trao đổi kinh nghiệm, tham gia nghiên cứu khoa học...). Đóng góp của sang kiến về mặt thực tiễn, lý luận V.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Mô tả ngắn gọn giải pháp kỹ thuật đã biết. Mô tả những điểm mới cơ bản của sáng kiến, tính ưu việt hơn so với giải pháp sẵn có; Khẳng định tính sáng tạo về mặt khoa học và thực tiễn (tác giả tự nghiên cứu, chưa được công bố, phổ biến, áp dụng chính thống). Phần nội dung I.Cơ sở lý luận: Trình bày tóm tắt những lý luận, lý thuyết đã được tổng kết về vấn đề sáng kiến, làm cơ sở cho việc định hướng nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp, biện pháp cải tiến vấn đề. II.Thực trạng của vấn đề: Trình bày những sự kiện, mấu thuẫn, thuận lợi, khó khăn gặp phải trong vấn đề chọn sáng kiến, thúc đẩy chọn giải pháp cải tiến để đạt hiệu quả tốt hơn. III.Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày những biện pháp, các bước cụ thể tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét vai trò, tác dụng,hiệu quả của từng biện pháp và từng bước đó. Nêu rõ phương pháp thực hiện sáng kiến IV.Hiệu quả mang lại của sáng kiến: Đã áp dụng cho lĩnh vực, đối tượng nào? Kết quả cụ thể đạt được? những kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện, áp dụng sáng kiến. V. Khả năng ứng dụng và triển khai: của sáng kiến đối với phạm vi, lĩnh vực cụ thể, hướng pháp triển của sáng kiến VI. Ý nghĩa của sáng kiến: đối với phạm vi, lĩnh vực áp dụng; lợi ích mang lại của sáng kiến. Phần kết luận I.Những bài học kinh nghiệm: Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng sáng kiến của bản thân. II.Những kiến nghị, đề xuất: để sáng kiến áp dụng hiệu quả Phụ lục (nếu có): các số liệu, hình vẽ, bảng biểu. Tài liệu tham khảo
File đính kèm:
- don_de_nghi_cong_nhan_sang_kien_cap_tinh.docx