Báo cáo biện pháp Một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Khương Đình
“Đổi mới giáo dục” là đổi mới chỉ đạo chuyên môn trong các nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Mỗi giáo viên đứng lớp phải nắm vững quy trình, nội dung và những điểm mới của SGK; phải biết vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng bài, từng hoạt động. Các kĩ năng giao tiếp không thể được hình thành và phát triển bằng con đường truyền giảng thụ động. Các kiến thức về ngôn ngữ, văn học, văn hoá, tự nhiên và xã hội có thể tiếp thu qua bài giảng nhưng học sinh chỉ làm chủ được những kiến thức này khi các em chiếm lĩnh chúng bằng hoạt động có ý thức của mình. Cũng như vậy, những tư tưởng tình cảm và nhân cách tốt đẹp chỉ có thể hình thành chắc chắn thông qua sự rèn luyện trong thực tế. Đó là những lí do cần thiết cho sự ra đời của phương pháp dạy học mới – phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học – lấy học sinh làm trung tâm trong đó thầy cô đóng vai trò tổ chức các hoạt động. Để đạt được những yêu cầu như trên, người quản lí cần có biện pháp chỉ đạo cụ thể bám sát theo văn bản hướng dẫn chuyên môn của ngành và phù hợp với điều kiện thực tế trường mình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học môn khoa học lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Khương Đình
n. b) Sử dụng cỏc loại đồ dựng trờn lớp Bước 1: Sử dụng tranh ảnh, vật thật, mụ hỡnh - Khi sử dụng đồ dựng dạy học là tranh ảnh, tức là cho học sinh được quan sỏt rồi rỳt ra nhận xột từ tranh, ảnh đú. Vỡ vậy mà tranh ảnh của giỏo viờn phải to, rừ rang, nội dung phải gắn vào bài dạy. - Cú thể cho học sinh được hoạt động cả lớp cựng quan sỏt hay cú thể chia ra làm nhiều nhúm, mỗi nhúm khoảng 4 – 6 em. Cỏc nhúm cú thể làm chung hay riờng cỏc nhiệm vụ do yờu cầu của giỏo viờn đề ra. - Giỏo viờn cần phải chuẩn bị hệ thống cõu hỏi chớnh để hướng dẫn học sinh quan sỏt tranh ảnh. cú mục đớch, trọng tõm. - Cuối cựng giỏo viờn kiểm tra việc quan sỏt của học sinh bằng cỏch cho học sinh nờu nhận xột, ý kiến. Giỏo viờn phõn tớch, xử lý cỏc thụng tin của cỏc em rồi cựng tập thể đi đến kết luận chung. Vớ dụ: Bài 23 trang 48: Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. Giỏo viờn treo tranh “Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn” rồi nờu yờu cầu: Quan sỏt hỡnh vẽ rồi núi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiờn. Trước khi lờn bảng cho học sinh quan sỏt tranh trong sỏch hoạt động nhúm đụi. Sau đú gọi 3 – 5 em lờn bảng chỉ. Giỏo viờn nhận xột, chốt kiến thức. Bước 2: Sử dụng dụng cụ thớ nghiệm - Khi sử dụng đồ dựng dạy học là cỏc dụng cụ thớ nghiệm, tức là cỏc em được nghiờn cứu về cỏc sự vật hiện tượng xảy ra quanh mỡnh. Nếu được trực tiếp làm nhiều lần sẽ hỡnh thành ở cỏc em một phương phỏp học tập mang tớnh chất nghiờn cứu. Vỡ vậy, giỏo viờn ngoài cỏc thớ nghiệm biểu diễn cần chỳ ý đến thớ nghiệm thực hành cho học sinh. - Dụng cụ thớ nghiệm được chọn lựa sao cho phự hợp, cú thể bổ sụng thờm hoặc thay đổi cho phự hợp nội dung. - Tớnh đến độ an toàn khi thực hiện thớ nghiệm trờn lớp. * Nhắc học sinh trước khi làm - Vạch ra kế hoạch cụ thể (Làm gỡ trước, làm gỡ sau) - Thực hiện thao tỏc nào? Trờn vật nào? - Quan sỏt dấu hiệu gỡ? Ở đõu? Bằng giỏc quan hoặc phương tiện nào? - Rỳt ra kết luận. Sau đõy là vớ dụ minh họa cho việc sử dụng đồ dựng thớ nghiệm và một vài kinh nghiệm cần lưu ý khi thực hiện để đạt được hiệu quả cao nhất. Vớ dụ: Bài 37 trang 74: Tại sao cú giú? Dụng cụ thớ nghiệm gồm: - Hộp đối lưu gắn ống thủy tinh dẫn khụng khớ; - Đĩa sứ để đốt đốn cầy và nhang tạo khúi: 2 cỏi - Đốn cầy dai 3 – 4cm: 1 cỏi - Nhanh tạo khúi đủ dựng; Mục đớch thớ nghiệm chứng minh: Khụng khớ di chuyển từ nơi cú nhiệt độ thấp đến nơi cú nhiệt độ cao hơn tạo thành giú. Thực hiện: - Ghộp hai nửa hộp đối lưu, gắn hai ống thủy tinh cú gioăng vào hai lỗ thoỏt hơi ở trờn hai nửa hộp (gioăng nộn ở vị trớ nằm giữa chiều dài ống). - Đốt nhanh tạo khúi trong đĩa sứ và đặt vào một bờn hộp đối lưu quan sỏt khúi phủ kớn trong hộp và khụng cú chuyển động theo hướng cố định nào cả. - Đốt đốn cầy trong đĩa sứ và đặt vào một bờn hộp, ngọn lửa đốn cầy thẳng dưới ống thủy tinh. - Quan sỏt dũng khúi chuyển động trong hộp và theo luồng hơi núng của ngọn lửa đốn cầy. Chỳ ý: - Đốt nhang tạo khúi đủ để quan sỏt, nờn cắt ngắn cõy nhang và đốt nhiều nhang để lượng khúi nhiều dễ quan sỏt. - Khụng để cỏc đầu đang chỏy của cỏc cõy nhang chụm lại vỡ nhiệt lượng sinh ra rất cao, gần bằng ngọn lửa đốn cầy và ống thủy tinh bờn kia sẽ tạo ra hai luồng khớ núng ở cả hai ống thủy tinh, khúi sẽ thoỏt ra ở cả hai ống, khụng đạt được hiệu quả thớ nghiệm. - Khụng dựng dầu, mỡ, húa chất làm chất tạo khúi vỡ mất vệ sinh sẽ gõy ra cỏc tỏc dụng phụ. Vớ dụ : Bài 45 trang 90: “Ánh sỏng” Dụng cụ thớ nghiệm gồm: - Hộp chứng minh vai trũ của ỏnh sỏng; - Đốn pin; Mục đớch thớ nghiệm chứng minh: Vai trũ của ỏnh sỏng Vớ dụ: Bài 50, 51 trang 100 – 102: “Núng, lạnh và nhiệt độ” Dụng cụ thớ nghiệm gồm: - Chậu nhựa đựng nước núng 60o – 70o - Chậu nhựa đựng nước lạnh 10o – 15o - Bỡnh tam giỏc cú chứa nước màu: ớt nhất 2 cỏi và 2 nỳt cao su - Ống thủy tinh, thước kẹp: bằng số bỡnh tam giỏc. Mục đớch thớ nghiệm: Chứng minh sự gión nở và co lại bằng nhiệt Thực hiện: - Cắm chặt ống thủy tinh vào nỳt cao su của bỡnh tam giỏc, đầu ống ngang mặt đỏy nỳt cao su. - Gắn thước kẹp vào ống thủy tinh, mức ghi số 0 nằm sỏt mặt nỳt cao su. - Đậy chặt nỳt cao su vào bỡnh tam giỏc, nước trong bỡnh sẽ dõng lờn trong ống thủy tinh, ghi dấy mực nước trong thước kẹp trước khi ngõm vào chậu. - Ngõm 1 – 2 bỡnh tam giỏc chuẩn bị như trờn vào chậu chứa nước núng. - Ngõm 1 – 2 bỡnh tam giỏc chuẩn bị như trờn vào chậu chứa nước lạnh. - Ghi lại sự thay đổi mức nước trong ống thủy tinh theo thước kẹp sau 5 phỳt ngõm vào chậu. Chỳ ý: - Để tạo được cột nước màu trong ống thủy tinh, chỳng ta phải ước lượng chớnh xỏc phần nỳt cao su choỏn chỗ trong bỡnh tam giỏc để đổ nước vào bỡnh sao cho cột nước trong ống chiếm chiều cao một nửa ống là vừa. Phần nước trong bỡnh và trong ống thủy tinh phải liền khối mới đạt được kết quả thớ nghiệm. - Sau hoạt động thớ nghiệm thứ nhất, cú thể hoỏn đổi bỡnh đó ngõm trong chậu nước núng sang chậu nước lạnh và ngược lại. - Trường hợp nỳt cao su lỏng so với miệng bỡnh hay ống thủy tinh cắm vào nỳt cao su bị lỏng, thớ nghiệm vẫn khụng ảnh hưởng nếu chỳng ta đảm bảo nguyờn tắc: nước trong bỡnh và nước trong ống thủy tinh gắn thước kẹp là một khối nối liền, khi đú nước gión nở cú thể trào ra kẽ hở nhưng vẫn ghi nhận được sự gión nở trong ống thủy tinh. Kết quả: Cỏc em sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ thớ nghiệm khi học mụn khoa học, học sinh được tự làm thớ nghiệm dụng cụ đơn giản ngay trờn lớp giỳp cỏc em hiểu bài ngay tại lớp, nhớ lõu, phự hợp với khả năng nhận thức của cỏc em. Cỏc em lớp tụi rất thớch học mụn khoa học nhờ phương phỏp này. Bước 3: Sử dụng cỏc phương tiện nghe nhỡn Sự phỏt triển mạnh mẽ của nền sản xuất hiện đại và trỡnh độ văn minh xó hội đũi hỏi trong dạy học đồ dựng cũng phải thay đổi, bổ sung cho phự hợp. Nhưng phương tiện nghe nhỡn như: Mỏy chiếu hắt, đài cỏt sột, video đó được trường tụi mua, trang thiết bị cho phũng đồ dựng. Trong thời gian qua tụi thường xuyờn sử dụng cỏc phương tiện này, cho thấy hiệu quả tốt, đỡ tốn thời gian, ớt tốn kộm kinh tế. Cỏc phương tiện này cú thể thay thế bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, hay cả cỏc thớ nghiệm khú làm, xảy ra quỏ nhanh (hoặc diễn ra quỏ lõu) được mụ phỏng lại. Vớ dụ: KHi dạy bài 66 trang 132: “Chuỗi thức ăn trong tự nhiờn” Để biết trong tự nhiờn cú rất nhiều chuỗi thức ăn, cỏc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật, giỏo viờn dựng giấy mica trong vẽ một số sơ đồ về mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiờn rồi chiếu lờn màn hỡnh -> hỡnh phúng to, học sinh cú thể chỉ vào sơ đồ mà nờu. Hay bài 62 trang 124: “Động vật cần gỡ để sống?” Sau khi cho học sinh quan sỏt tranh, dự đoỏn kết quả xong, giỏo viờn cho học sinh quan sỏt trờn màn hỡnh video quỏ trỡnh sống trong cỏc điều kiện khỏc nhau của 5 con chuột và kết quả. Bài học lỳc đú sẽ rất ấn tượng. Bước 4: Sử dụng phiếu học tập Dạy mụn khoa học, ngoài việc giỏo viờn sưu tầm hoặc tự làm đồ dựng dạy học thỡ việc làm phiếu học tập và sử dụng phiếu thế nào cho hợp lý phự hợp mục tiờu của bài dạy và trỡnh độ học sinh là việc làm cần thiết. * Khi soạn thảo phiếu học tập, ta cần lưu ý: - Cỏc yờu cầu nờu lờn trong phiếu học tập phải diễn đạt một cỏch chặt chẽ, rừ rang, rành mạch, dễ hiểu và chớnh xỏc. - Phiếu học tập cần đa dạng về nội dung và hỡnh thức thể hiện. * Khi học sinh làm bài tập lờn phiếu giỏo viờn cũng nờn cõn nhắc xem bài tập nào sử dụng nhúm, bài tập nào sử dụng cỏ nhõn. Thay đổi hỡnh thức này giỳp học sinh hứng thỳ học tập, khụng nhàm chỏn. Bài 30 trang 62: “Làm thế nào để biết cú khụng khớ?” 1. Đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt hỡnh vẽ rồi hoàn thành bảng sau: Thực hành Nhận xột hiện tượng Giải thớch và kết luận Làm theo hỡnh 1 trang 62 – SGK Làm theo hỡnh 2 trang 62 – SGK Làm theo hỡnh 3 trang 63 - SGK Làm theo hỡnh 4 trang 63 - SGK 2. Đỏnh dấu x vào ă trước cõu trả lời đỳng. ă Thạch quyển ă Khớ quyển ă Thủy quyển ă Sinh quyển 3. Hóy tỡm vớ dụ chứng tỏ khụng khớ cú ở xung quanh ta và khụng khớ cú trong những chỗ rỗng của mọi vật. Hỡnh thức tổ chức: Bài 1: Học sinh làm thớ nghiệm theo tổ Bài 2: Học sinh làm cỏ nhõn Bài 3: Học sinh làm theo nhúm đụi Túm lại: Cú rất nhiều loại đồ dựng dạy học phục vụ cho mụn khoa học song để đạt được hiệu quả nhất giỏo viờn cần chọn lựa cho phự hợp với nội dung bài. Để phát huy hết tác dụng của ĐDDH, điều quan trong nhất là phải xác định đúng các tình huống sư phạm phù hợp với đặc trưng bộ môn trong từng tiết học cụ thể. Tình huống sư phạm sẽ quy định thời điểm, phương pháp và mức độ khai thác, nội dung các ĐDDH trong quá trình lên lớp. Sử dụng ĐDDH phải đáp ứng yêu cầu cần và đủ theo đặc trưng của bộ môn. Cần là đáp ứng được sự cần thiết của việc giảng giải nội dung kiến thức. Nếu thiếu những ĐDDH này thì hiệu quả của tiết dạy sẽ sút kém đi hoặc là không đạt yêu cầu mong muốn. VD: Chẳng hạn dạy tiết “Không khí cần cho sự cháy” Bài 35. Giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy. Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh, càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy. Nếu giáo viên và học sinh không làm thí nghiệm thì giáo viên cố gắng dùng ngôn ngữ để giảng giải, chiều sâu và sự bền vững của kiến thức phải hình thành ở học sinh có nhiều hạn chế. Học sinh có cố gắng tưởng tượng thì hiểu biết về vấn đề này cũng thiếu cụ thể rõ ràng và không có cơ sở khoa học. Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu nội dung bài học trên cơ sở đó xác định cho mình và học sinh đồ dùng cần phải sử dụng trong tiết đó. Giáo viên phải nghiên cứu kỹ, phải tập sử dụng ĐDDH (làm thí nghiệm ở nhà) trước khi thực hành trên lớp. Để khai thác hết các khía cạnh tích cực của nó, tận dụng hết các chức năng của nó để đạt tới mục đích truyền thụ tốt nhất nội dung bài học. Mặt khác cần cân nhắc kỹ: nên khai thác ĐDDH tới đâu, vào thời điểm nào, trong thời gian bao nhiêu lâu để đạt được hiệu quả cao nhất. Học sinh tiểu học, nhất là các lớp đầu bậc tiểu học có nhược điểm là khi quan sát hoặc làm thí nghiệm còn có hiện tượng là quan sát không chủ định, không tập trung vào nội dung cơ bản của bài học mà để ý tới những đối tượng mà mình ưa thích dù đấy chỉ là đối tượng thứ yếu. Vì thế giáo viên cần có sự gợi mở, định hướng để học sinh biết quan sát hoặc tập trung làm việc một cách có chủ định, có như vậy mới phát huy hết vai trò của ĐDDH. Giáo viên phải nắm được vai trò của từng loại ĐDDH trong môn Khoa học để xác định được phương pháp khai thác phù hợp với từng tiết dạy nhằm phát huy hết tác dụng của nó trong việc giảng dạy nội dung kiến thức. 4/ Cách tiến hành thử nghiệm 4.1. Thử nghiệm sử dụng ĐDDH trên lớp 4A1: Bài 20: Nước có tính chất gì ? * Mục tiêu: Kiểm tra: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chúng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lẩn mọi phía, thấm qua một số vật có thể hoà tan một số chất. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 42, 43 sách giáo khoa (SGK). - Chuẩn bị theo nhóm. 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa. + Chai hoặc một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc bằng nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước (như hình vẽ trang 43 SGK). + Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút, túi nilông...). + Một ít đường, muối, cát,.... và thìa. 3.4.2. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng: * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn: - Giáo viên yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước, cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu ghi ở trang 42. - Ví dụ: 1 cốc nước; 1 cốc nước muối; 1 cốc đựng nước có pha một chút dầu bạc hà; 1 cốc đựng nước chè. - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi: - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa (học sinh dễ dàng chỉ ra cốc đựng nước và cốc đựng sữa trên vật thật). - Làm thế nào để bạn biết được điều đó ? Đối với câu hỏi này, giáo viên cần đi tới các nhóm giúp đỡ để học sinh sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa. + Nhìn vào 2 cốc: Cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc. + Nếm lần lượt từng cốc: Cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt. + Ngửi lần lượt từng cốc: Cốc nước không có mùi, cốc sữa có mùi của sữa. Bước 3: Làm việc cả lớp: - Đại diện nhóm lên trình bày những gì học sinh đã phát hiện ở bước 2. Các giác quan cần sử dụng để quan sát Cốc nước Cốc sữa 1. Mắt nhìn Không có màu, trong suốt nhìn rõ chiếc thìa. Màu trắng đục, không nhìn rõ chiếc thìa. 2. Lưỡi nếm Không có vị Có vị ngọt của sữa 3. Mũi ngửi Không có mùi vị Có mùi của sữa " Giáo viên gọi học sinh nói tính chất của nước. " Rút kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Lưu ý: Giáo viên nhắc học sinh trong cuộc sống rất cần thận trọng, nếu không biết chắc một chất nào đó tuyệt đối không được nếm, không được ngửi. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: * Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. - Biết dự đoán, nêu các tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu các nhóm đem: - Chai, lọ, cốc có dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong. - Yêu cầu học sinh tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc. Ví dụ: Đặt nằm ngang hay dốc ngược. Giáo viên nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng chúng có thay đổi không, học sinh dễ dàng nhận thấy bất kỳ đặt chai hay cốc ở vị trí nào hình dạng của chúng cũng không thay đổi. Từ ý kiến trên: Giáo viên kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định. Bước 2: Nêu vấn đề Vậy nước có hình dạng nhất định không? Muốn trả lời được câu hỏi này các nhóm hãy: - Thảo luận đưa ra dự đoán về hình dạng của nước. - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước. Bước 3: Nhóm trưởng điều khiển thực hiện các bước ở trên. Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh và giúp đỡ. + Các nhóm có thể làm thí nghiệm khác nhau. Học sinh lần lượt có thể rót nước vào chai và các vật chứa khác, quan sát hình dạng của nước trong các vật chứa rồi nhận xét rút ra kết luận. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm lên nói về các tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận. - Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? * Mục tiêu Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. - Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này. * Cách tiến hành Bước 1: - Giáo viên kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. - Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Do các nhóm đã mang lên lớp. - Tiếp theo, giáo viên yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện nhận xét kết quả. Bước 2: Nhóm trưởng điểu khiển lần lượt thực hiện các bước trên. Giáo viên theo dõi cách làm và giúp đỡ học sinh. Bước 3: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện nhóm trình bày và nói về cách tiến hành thí nghiệm. - Học sinh dán báo cáo của nhóm. Nhóm Cách tiến hành Nhận xét và kết luận 1 Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. - Nước chảy trên tấm kính nghiêng từ nơi cao xuống nơi thấp. - Khi chảy đến khay thì nước chảy lan ra mọi phía. 2 - Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang. - Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. - Nước chảy lan ra khắp mọi phía. - Nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay. Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuống thấp. Kết luận: Nước chảy từ trên cao xuống thấp. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật. * Mục tiêu - Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. - Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này. * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm. Bước 2: Học sinh tự bàn nhau làm thí nghiệm theo nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. - Ngoài ra giáo viên có thể cho học sinh liên hệ thực tế để kể tên một số vật khác cho nước thấm qua hoặc không thấm qua. Kết luận: Nước thấm qua một số vật. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoà tan và không hoàn tan một số chất. Bước 1: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: Để biết được một số chất có tan hay không tan trong nước các em hãy kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm theo nhóm. Giáo viên kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm. Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khấy đều lên. Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm. Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất. Sau tiết học tôi quan sát học sinh bằng phiếu trắc nghiệm ở tất cả 2 lớp thu được kết quả như sau: Lớp Số học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Yếu 4A1 53 30 21 2 0 4A2 54 27 20 5 2 5/ Kết quả thử nghiệm Sau một năm đưa các biện pháp chỉ đạo việc sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp 4 ở trường Tiểu học Khương Đình vào thử nghiệm tôi thu được một số kết quả sau: Giáo viên đã tích cực hứng thú sử dụng ĐDDH ở tất cả các phân môn. Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn đã đề cập rõ ràng tới vấn đề sử dụng ĐDDH có hiệu quả ở từng môn học. Hình thức, phương pháp sử dụng ĐDDH phong phú đa dạng. - Các vướng mắc về vấn đề sử dụng ĐDDH đã được Ban giám hiệu nắm bắt kịp thời và cùng tổ chuyên môn giải quyết triệt để. - Giáo viên tích cực làm ĐDDH đơn giản như tranh ảnh để phục vụ cho giảng dạy. - Nhân rộng việc sử dụng ĐDDH ở tất cả các môn và toàn bộ giáo viên. Kết quả học kỳ I môn Khoa học của học sinh khối 4 đạt kết quả như sau: Điểm 9, 10 đạt: 68% Điểm 7, 8 đạt: 21% Điểm 5, 6 đạt: 11% Sau 1 tháng học bài kết quả khảo sát lại bài 20 giữa 2 lớp 4A1 và 4A2 như sau: Lớp Số học sinh Đạt điểm giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % 4A1 53 78 20 2 0 4A2 54 76 16 8 0 Trong năm học này trường đã làm được 25 đồ dùng tự làm của giáo viên, trong đó giáo viên khối 4 làm được 4 đồ dùng có giá trị được chọn 01 đồ dùng đi thi ĐDDH cấp Quận. Thi ĐDDH cấp Quận trường đạt một giải khuyến khích. Mụ hỡnh nhà sàn Đồ dựng dự thi đạt giải khuyến khớch cấp quận năm học 2011 - 2012. Một số hỡnh ảnh trong Hội thi ĐDDH cấp Quận Năm học 2011 - 2012 Phần III: Kết luận và khuyến nghị 1/ Kết luận Đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo việc khai thác sử dụng ĐDDH môn Khoa học lớp 4 nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Khương Đình” là đề tài tôi đã thực hiện từ năm học 2010- 2012 và đã thu được kết quả đúng với mong muốn là đóng góp một phần vào việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình giáo dục của nước ta hiện nay. Qua triển khai đề tài các thành viên trong tổ đã nhận thức được vị trí vai trò tầm quan trọng của việc sử dụng ĐDDH phục vụ thiết thực cho việc dạy và học đưa chất lượng dạy và học của nhà trường đi lên. 2/ Khuyến nghị: Qua một thời gian triển khai đề tài tôi có một số khuyến nghị sau: - Sở Giáo dục và Công ty thiết bị ĐDDH làm thêm đồ dùng cho các khối lớp thêm phong phú. - Phòng Giáo dục tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề về sử dụng ĐDDH trong các tiết học. - Nhà trường tạo điều kiện về cơ sở vật chất các đầu sách tham khảo, ĐDDH cho từng khối lớp. - Nhà trường thường xuyên tổ chức các chuyên đề về sử dụng ĐDDH. - Quan tâm đến việc trao đổi về sử dụng ĐDDH trong các buổi sinh hoạt chuyên môn. - Khuyến khích giáo viên làm thêm các ĐDDH phục vụ cho bài dạy. Khương Đình, ngày 15 tháng 4 năm 2012 Người viết Nguyễn Lệ Hằng Nhận xét đánh giá của hội đồng xét duyệt SKKN cấp trường Nhận xét đánh giá của hội đồng xét duyệt SKKN cấp quận
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_chi_dao_viec_su_dung_do_d.doc