Mẫu Báo cáo sáng kiến, giải pháp, Đề tài
1. Nêu lý do hay sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
- Nhận thức, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, của cấp trên về vấn đề được lựa chọn là đề tài, sáng kiến, giải pháp.
- Những khó khăn, vướng mắc, mâu thuẫn, bất hợp lý, bất cập cần thay đổi, cải tiến, đổi mới
trong thực tiễn và mục đích, ý nghĩa, tác dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
Từ đó khẳng định lý do (sự cần thiết) của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
2. Nội dung, kết quả, hiệu quả áp dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
- Tóm tắt nội dung chính của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
- Nêu rõ đối tượng, phạm vi áp dụng (đã áp dụng sáng kiến, giải pháp, đề tài vào lĩnh vực, nhiệm
vụ, công việc gì? đối với cơ quan, đơn vị, địa phương nào?. )
- Trình bày trình tự các biện pháp (cách làm), các bước áp dụng trong thực tiễn công tác, quản lý; trong đó, có nhận xét về vai trò tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp, từng bước đó).
- Kết quả, hiệu quả cụ thể của việc áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp (giảm thủ tục hành chính, giảm thời gian, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm kinh phí có đối chiếu, so sánh với kết quả khi chưa áp dụng sáng kiến, giải pháp, đề tài); phạm vi tác dụng, ảnh hưởng của kết quả, hiệu quả mang lại).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Mẫu Báo cáo sáng kiến, giải pháp, Đề tài
Mẫu số 6: Mẫu Báo cáo sáng kiến, giải pháp, đề tài. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- (1)., ngày . tháng . năm .. BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị xét tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua ngành Tư pháp Tên sáng kiến, giải pháp, đề tài (2). Họ và tên, đơn vị công tác, chức vụ, chức danh của tác giả (3). Nêu lý do hay sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Nhận thức, quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, của cấp trên về vấn đề được lựa chọn là đề tài, sáng kiến, giải pháp. Những khó khăn, vướng mắc, mâu thuẫn, bất hợp lý, bất cậpcần thay đổi, cải tiến, đổi mới trong thực tiễn và mục đích, ý nghĩa, tác dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp. Từ đó khẳng định lý do (sự cần thiết) của đề tài, sáng kiến, giải pháp. Nội dung, kết quả, hiệu quả áp dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Tóm tắt nội dung chính của đề tài, sáng kiến, giải pháp. Nêu rõ đối tượng, phạm vi áp dụng (đã áp dụng sáng kiến, giải pháp, đề tài vào lĩnh vực, nhiệm vụ, công việc gì? đối với cơ quan, đơn vị, địa phương nào?... ) Trình bày trình tự các biện pháp (cách làm), các bước áp dụng trong thực tiễn công tác, quản lý; trong đó, có nhận xét về vai trò tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp, từng bước đó). Kết quả, hiệu quả cụ thể của việc áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp (giảm thủ tục hành chính, giảm thời gian, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tiết kiệm kinh phícó đối chiếu, so sánh với kết quả khi chưa áp dụng sáng kiến, giải pháp, đề tài); phạm vi tác dụng, ảnh hưởng của kết quả, hiệu quả mang lại). Kết luận: Đánh giá, nhận xét chung, khả năng, triển vọng, những kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng; những ý kiến đề xuất để tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp./. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (Ký, đóng dấu (nếu có), ghi rõ họ tên) NGƯỜI BÁO CÁO (Ký, ghi rõ họ và tên) XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN (Ký, đóng dấu (nếu có), ghi rõ họ tên) Ghi chú: (1): Địa danh. (2): Tên gọi của đề tài, sáng kiến, giải pháp phải ngắn gọn, đủ ý, rõ nghĩa, dễ hiểu và phù hợp với nội dung. (3): Ghi rõ họ và tên, đơn vị đang công tác, chức vụ, chức danh đang đảm nhiệm.
File đính kèm:
- mau_bao_cao_sang_kien_giai_phap_de_tai.docx